Những năm tháng bắt đầu đi làm là khoảng thời gian chênh vênh và khó toàn vẹn được mọi mong muốn của bản thân người trẻ. Đây là khoảng thời gian tiền đề mà bạn cần phải học hỏi, trau dồi nền tảng để có những bước phát triển mới trong sự nghiệp. Đừng nên đặt nặng thu nhập hôm nay mà tạo ra rào cản phát triển cho tương lai. Chọn được người sếp, người đồng nghiệp sẵn sàng bước cùng bạn "chiến đấu", một môi trường thử thách giúp bạn phá bỏ những giới hạn, đó chính là những thành công sẽ giúp bạn tiến bước trên đường dài sự nghiệp phía trước.
Tìm việc làm chưa bao giờ là câu chuyện dễ dàng và với những người tay ngang, trái ngành, điều này có vẻ càng khó khăn hơn.
Covid-19 như "liều thuốc thử" đem đến cơ hội đo lường sức khỏe và khả năng thích ứng của mỗi người trẻ. Sớm nhận ra những nơi có tiềm năng tuyển dụng cao sẽ giúp bạn nhanh chóng tìm được việc ưng ý hậu mùa dịch.
Quá trình xin việc và phỏng vấn xin việc của bạn bắt đầu từ khi bạn ra trường, cầm được tấm bẳng trên tay và mong muốn tìm được một công việc mơ ước. Sau một khoảng thời gian nộp hồ sơ đến nhiều công ty, cuối cùng bạn cũng đã có một cuộc gọi mời phỏng vấn. Đây là cơ hội tốt để bạn thể hiện bản thân và nắm bắt cơ hội được nhận việc. Tuy nhiên, để có được một buổi phỏng vấn suôn sẻ, bạn cần phải có sự chuẩn bị trước
Bạn vừa trải qua qua một cuộc phỏng vấn thành công và đang háo hức chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi làm? Có thể bạn đang trong tâm trạng phấn khởi đón nhận những điều thú vị từ công việc bạn mơ ước nhưng đồng thời cũng băn khoăn, lo lắng không biết cần chuẩn bị những gì để có ngày làm việc đầu tiên thật hoàn hảo. Hãy cùng tham khảo ngay 10 điều lưu ý sau để có buổi trình diện đầu tiên thật thuận lợi và suôn sẻ nhé:
Thay đổi nơi làm việc không phải lúc nào cũng dễ dàng, thay đổi nghề nghiệp càng có nhiều điều phải lo toan, suy nghĩ và chuẩn bị hơn. Tuy nhiên, nếu có kế hoạch và một chiến lược phù hợp, bạn hoàn toàn có thể thành công, bất kể bạn đang ở đâu trong sự nghiệp hay bạn bao nhiêu tuổi.
Ắt hẳn trong chúng ta ai cũng sẽ gặp phải điều này: tìm thấy một cơ hội việc làm tuyệt vời với đầy đủ tiêu chí của bản thân bao gồm chuyên môn, môi trường làm việc, chế độ phúc lợi...nhưng khi kéo đến thông tin lương thì lại thấy “Lương thỏa thuận / Lương cạnh tranh”, không chỉ bạn mà đa phần người tìm việc sẽ cảm thấy hụt hẫng vì nhà tuyển dụng không công khai mức lương ngay trên web. Vậy lý do tại sao công ty muốn giữ bí mật về mức lương cho đến khi phỏng vấn? Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé.
Khi quyết định từ bỏ công việc hiện tại để chuyển sang môi trường hoàn toàn mới, ắt hẳn bạn đã chuẩn bị tâm lý cho những cơ hội và thách thức bạn sẽ gặp phải. Bước sang công ty mới, bạn không chỉ học cách làm quen và hòa nhập với văn hóa và con người tại đó, bắt kịp tiến độ công việc khá nhanh mà còn phải chịu áp lực với mục tiêu doanh số cuối năm. Vì vậy, Việc Làm phòng QHDN&VLSV trường NTTU sẽ chỉ ra những cơ hội và thách thức mà bạn phải đương đầu khi quyết định nhảy việc.
Mỗi sáng trước khi thức dậy, chúng ta phải mất từ 20 đến 30 phút từ lúc tắt chuông đến khi ra khỏi giường, đôi khi điều đó không phải là buồn ngủ, chỉ là chúng ta đang quá mệt mỏi và thẫn thờ trong mớ hỗn độn của chính mình: Tại sao chúng ta phải bám dính lấy công việc mà bản thân mình không hề mong muốn? Vì số tiền lương cho những sinh hoạt hàng tháng hay vì chúng ta không dám bức phá ra khỏi sự an toàn vốn có?
Khi cuộc sống ngày càng hiện đại thì các thuật ngữ viết tắt ngày càng được sử dụng nhiều, phổ biến một trong số đó là thuật ngữ viết tắt KPIs. Nếu như bạn đang còn hoang mang về khái niệm KPIs là gì và tầm quan trọng của KPIs thì dưới đây là câu trả lời dành cho bạn.
Là sếp thì điều quan tâm nhất là hiệu quả công việc của nhân viên. Chính vì thế, các nhanh nhất để bạn có thể tạo ấn tượng tốt với người quản lý, đồng nghiệp chính là làm việc chăm chỉ mang lại kết quả tuyệt vời và giữ mối quan hệ hài hòa. Nhưng liệu như thế đã thực sự đủ?
Xuyên suốt quá trình đi làm, sẽ khó tránh khỏi những lúc khối lượng công việc gia tăng vào một số thời điểm nhất định như mùa cao điểm, thiếu hụt nhân sự tạm thời… Tuy nhiên, nếu tình trạng này kéo dài có thể khiến bạn bị căng thẳng, tăng nguy cơ các bệnh huyết áp, bệnh tim mạch, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống cũng như giảm năng suất làm việc. Cùng kiểm tra xem bạn có đang ở trong các tình trạng dưới đây: